Dưới đây là phần tóm tắt phạm vi ra đề đã được dịch sang tiếng Việt. Link gốc tiếng Nhật các bạn xem ở đây nhé. Các mục được đánh dấu màu xanh là những phần quan trọng cần tập trung học kỹ. Các bạn đối chiếu với phần tương tự trong sách học để hiểu cụ thể hơn nhé.
Cơ bản về chăm sóc
Phần 1: Phẩm cách (sự tôn nghiêm) và tính tự lập trong việc chăm sóc
- Công việc chăm sóc hỗ trợ và tôn trọng nhân phẩm
- Tôn trọng nhân quyền
- Lấy người được chăm sóc làm chủ thể
- Chất lượng cuộc sống (QOL)
- Bình thường hoá
- Hỗ trợ tự lập
- Tự quyết định, tự lựa chọn
- Suy nghĩ độc lập
- Hiểu biết về cuộc sống
- Cuộc sống là gì?
- Hỗ trợ hoạt động giải trí
Phần 2: Vai trò của người chăm sóc và đạo đức nghề nghiệp
- Đạo đức nghề nghiệp của người chăm sóc
- Tôn trọng quyền riêng tư
- Nghĩa vụ bảo mật
- Cấm lạm dụng, ràng buộc cơ thể người được chăm sóc
- Liên kết nhiều ngành nghề
- Tiếp cận nhóm
- Vai trò và chức năng của những ngành nghề khác
- Ý nghĩa và mục đích của việc liên kết nhiều ngành nghề
Phần 3: Dịch vụ chăm sóc
- Tổng quan về dịch vụ chăm sóc
- Các loại dịch vụ chăm sóc
- Quy trình chăm sóc
Phần 4: Đảm bảo an toàn và quản lý rủi ro trong chăm sóc
- Đảm bảo an toàn trong chăm sóc
- Tầm quan trọng của việc quan sát
- Quản lý sức khoẻ của bản thân người chăm sóc (phòng tránh đau lưng, truyền nhiễm v.v)
- Hiểu các nguyên tắc cơ học của cơ thể
- Phòng ngừa sự cố, các biện pháp an toàn
- Phòng ngừa té ngã, gãy xương
- Biện pháp phòng chống thảm hoạ, thiên tai
- Quản lý, kiểm tra các dụng cụ dùng trong phúc lợi
- Ứng phó sự cố, quản lý rủi ro
- Các biện pháp ứng phó với truyền nhiễm
- Kiến thức cơ bản về phòng tránh sự truyền nhiễm
- Quản lý sự truyền nhiễm
- Quản lý vệ sinh
- Đối ứng khi phát hiện sự cố, trường hợp khẩn cấp
Cấu trúc của tinh thần và cơ thể
Phần 1: Hiểu biết về cấu trúc cơ thể
- Hiểu biết về cấu trúc của tinh thần
- Hiểu biết về nhu cầu cơ bản của con người
- Động lực và khả năng tiến hành của bản thân
- Hiểu biết về cấu trúc của cơ thể
- Cấu trúc duy trì, ổn định sinh mệnh (nhiệt độ cơ thể, hô hấp, mạch đập, huyết áp v.v)
- Tên và chức năng của các bộ phân cơ thể
- Cấu trúc cơ thể liên quan đến nghỉ ngơi, giấc ngủ
Phần 2: Hiểu biết về những người cần được chăm sóc
- Hiểu biết cơ bản về lão hoá
- Sự thay đổi của thể chất và tinh thần khi lão hoá
- Triệu chứng và đặc điểm bệnh phổ biến ở người cao tuổi
- Hiểu biết cơ bản về khuyết tật
- Kiến thức cơ bản về khuyết tật
- Các loại khuyết tật, nguyên nhân và đặc điểm (Tàn tật, khiếm thị, khiếm thính, rối loạn ngôn ngữ, khuyết tật nội tạng, mất trí nhớ, khuyết tật về thần kinh)
- Hiểu biết cơ bản về bệnh mất trí nhớ
- Khuyết tật về chức năng nhận biết
- Các biểu hiện cốt lõi và biểu hiện bên ngoài
- Những biểu hiện đặc trưng về tâm lý và hành động của người bị mất trí nhớ
- Cách chăm sóc người bị mất trí nhớ
Kỹ năng giao tiếp
- Cơ bản về giao tiếp
- Mục đích và cách thức giao tiếp
- Giao tiếp mang tính ngôn ngữ
- Giao tiếp mang tính phi ngôn ngữ
- Tiếp nhận, đồng cảm, lắng nghe
- Mục đích và cách thức giao tiếp
- Giao tiếp với người được chăm sóc
- Giao tiếp với người được chăm sóc
- Kỹ năng lắng nghe
- Giải thích và đồng ý
- Giao tiếp tương ứng với tình trạng của người được chăm sóc
- Giao tiếp với người khiếm thị
- Giao tiếp với người khiếm thính, rối loạn ngôn ngữ
- Giao tiếp với người bị mất trí nhớ
- Giao tiếp với người được chăm sóc
- Giao tiếp trong nhóm
- Hiểu biết cơ bản về chia sẻ thông tin qua ghi chép
- Mục đích của chia sẻ thông tin qua ghi chép
- Mục đích, ý nghĩa của ghi chép trong công việc chăm sóc
- Báo cáo
- Mục đích, ý nghĩa của báo cáo
- Cách thức báo cáo, liên lạc, thảo luận
- Hiểu biết cơ bản về chia sẻ thông tin qua ghi chép
Kỹ thuật hỗ trợ sinh hoạt
Phần 1: Chăm sóc di chuyển
- Ý nghĩa, mục đích của di chuyển
- Cấu trúc của tinh thần và cơ thể liên quan đến di chuyển
- Ý nghĩa tính sinh lý của di chuyển
- Cân bằng, chuyển động của trọng tâm
- Cơ cấu của việc duy trì tư thế
- Tư thế khi đứng, ngồi
- Suy giảm chức năng, ảnh hưởng của khuyết tật đối với khả năng vận động (Hội chứng rối loạn, lở loét)
- Thực hành chăm sóc di chuyển
- Thay đổi tư thế, hỗ trợ di chuyển
- Tư thế thoải mái
- Hỗ trợ đi lại
- Hỗ trợ di chuyển bằng xe lăn
- Dụng cụ sử dụng khi chăm sóc di chuyển
- Những điểm cần lưu ý khi hỗ trợ di chuyển
Phần 2: Chăm sóc ăn uống
- Ý nghĩa, mục đích của ăn uống
- Cấu trúc của tinh thần và cơ thể liên quan đến ăn uống
- Ý nghĩa tính sinh lý ăn uống
- Cơ cấu ăn uống( nhai ・nuốt)
- Suy giảm chức năng, ảnh hưởng của khuyết tật đối với khả năng ăn uống (nhai, nuốt)
- Thực tế trong chăm sóc ăn uống
- Tư thế ăn uống
- Quy trình chăm sóc bữa ăn
- Chăm sóc ăn uống tương ứng với tình trạng cơ thể
- Thiết bị phúc lợi sử dụng để chăm sóc ăn uống
- Những điểm cần lưu ý khi chăm sóc ăn uống
Phần 3: Chăm sóc bài tiết
- Ý nghĩa, mục đích của bài tiết
- Cấu trúc của tinh thần và cơ thể liên quan đến bài tiết
- Ý nghĩa mang tính sinh lý của việc bài tiết
- Cơ chế bài tiết
- Hình dạng và lượng nước tiểu và phân
- Suy giảm chức năng, ảnh hưởng của khuyết tật đối với khả năng bài tiết (táo bón, tiêu chảy, đại tiểu tiện không tự chủ)
- Thực tế trong chăm sóc bài tiết
- Quy trình chăm sóc bài tiết
- Chăm sóc bài tiết tương ứng với tình trạng cơ thể (dùng bồn cầu di động, tã/bỉm, bô v.v)
- Dụng cụ sử dụng để chăm sóc bài tiết
- Những điểm cần lưu ý khi chăm sóc bài tiết
Phần 4: Chăm sóc chỉnh trang diện mạo
- Ý nghĩa, mục đích của chỉnh trang diện mạo
- Cấu trúc của tinh thần và cơ thể liên quan đến chỉnh trang diện mạo
- Ý nghĩa mang tính sinh lý của hành vi chỉnh trang diện mạo
- Cấu trúc cơ thể và tâm hồn liên quan đến việc thay y phục
- Cấu trúc cơ thể và tâm hồn liên quan đến việc chỉnh trang diện mạo
- Suy giảm chức năng, ảnh hưởng của khuyết tật đối với khả năng chỉnh trang diện mạo
- Thực tế trong chăm sóc chỉnh trang diện mạo
- Quy trình chăm sóc mặc, cởi quần áo
- Chăm sóc mặc, cởi quần áo tương ứng với tình trạng cơ thể
- Chỉnh trang diện mạo (rửa mặt, chỉnh tóc, chăm sóc răng miệng)
- Những điểm cần lưu ý khi chăm sóc chỉnh trang diện mạo
Phần 5: Chăm sóc tắm rửa, giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Ý nghĩa, mục đích của việc tắm rửa, giữ gìn vệ sinh
- Cấu trúc của tinh thần và cơ thể liên quan đến tắm rửa, giữ gìn vệ sinh
- Ý nghĩa mang tính sinh lý của việc giữ gìn vệ sinh
- Cấu trúc cơ thể và tâm hồn liên quan đến việc tắm rửa
- Suy giảm chức năng, ảnh hưởng của khuyết tật đối với khả năng giữ gìn vệ sinh
- Thực tế trong chăm sóc tắm rửa, giữ gìn vệ sinh
- Quy trình chăm sóc tắm rửa từng phần cơ thể (tay, chân)
- Lau sạch cơ thể
- Chăm sóc tắm rửa
- Chăm sóc tắm rửa tương ứng với tình trạng cơ thể
- Dụng cụ sử dụng trong chăm sóc tắm rửa
- Những điểm cần lưu ý khi chăm sóc tắm rửa
Phần 6: Chăm sóc làm việc nhà
- Hỗ trợ làm việc nhà
- Hỗ trợ nấu ăn, quét dọn, giặt giũ
- Chuẩn bị môi trường sống
- Tạo môi trường sống an toàn (môi trường trong nhà thoải mái, cân nhắc về sự an toàn)
Xem tiếp trang: 1 2
Xin vui lòng không đăng lại nội dung trên trang này nếu không được phép của chúng tôi.